Tiểu đường là tình trạng các mẹ thường gặp ở giai đoạn tháng thứ 4 của thai kỳ, nếu không kiểm soát sẽ dẫn đến nhưng tình trạng nguy hiểm cũng như biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Trong bài viết này, chúng tôi đã tổng hợp những thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào?
Nguy hiểm với mẹ:
- Có nguy cơ bị tiền sản giật hoặc sản giật.
- Nhiễm khuẩn, nhiễm nấm tái lại nhiều lần.
- Có thể bị sảy thai nhiều lần hoặc thai chết lưu không rõ nguyên nhân.
- Nguy cơ khó sinh do thai to, mẹ bị đa ối.
- Tăng nguy cơ băng huyết sau sinh.
Đối với thai nhi:
- Có nguy cơ dị tật bẩm sinh.
- Sang chấn khi sinh, do thai to.
- Tăng tỷ lệ tử vong thai và trẻ sơ sinh.
- Tăng nguy cơ sinh non gây suy hô hấp sau sinh
- Có nguy cơ hạ đường huyết, thiếu canxi cũng như bị đái tháo đường.
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Chế độ ăn khoa học sẽ giúp cho mẹ bầu ổn định đường huyết, giảm nguy cơ biến chứng do tiểu đường thai kỳ. Và dưới đây là sẽ là gợi ý thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ:
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
Khi các mẹ có dấu hiệu bị tiểu đường thai kỳ, bạn nên ăn với chế độ ăn nhiều rau củ quả tươi, nước ép dinh dưỡng và sản phẩm của Siberian sẽ bổ sung đầy đủ lượng vitamin, khoáng chất, các hợp chất vi lượng, enzyme và các hợp chất sinh học cần thiết cho cơ thể. Đồng thời giúp bạn bổ sung, đầy đủ nguồn dưỡng chất để có một cơ thể khỏe mạnh và nhiều năng lượng. Chế độ ăn kết hợp với dòng sản phẩm chức năng của Siberian Wellness sẽ giúp bổ sung dưỡng chất đầy đủ cho mẹ và phòng ngừa được các hiện tượng tăng cao đường huyết trong suốt thai kỳ.
Cụ thể như sau:
- Ăn bữa sáng thông thường của bạn hoặc có thể thay thế bữa sáng thông thường bằng protein của Siberian. Có thể pha cùng sữa hạt, mix cùng với các loại trái cây thành smoothies hoặc pha với sữa bò không đường (trong đó sữa bò là phương án cuối cùng, nếu được lựa chọn thì tránh sữa bò
- Chia bữa chính thành nhiều bữa nhỏ, và ăn các bữa phụ. Tránh ăn quá nhiều ở một bữa gây tăng đường huyết sau ăn và hạ đường huyết khi xa bữa ăn.
- Thịt nạc, cá nạc, đậu hũ, sữa chua không đường, sữa không béo và không đường.
- Gạo lứt, các loại đậu, rau xanh, củ quả, cà chua, dầu oliu và ăn các loại trái cây ít có vị ngọt.
- Bổ sung thêm acid béo thiết yếu từ nguồn các loại quả hạch như: hạnh nhân, óc chó, macca, hạt điều và các loại hạt khác như: mè, đậu phộng, hạt chia ăn 1 ngày
- Uống nước ấm suốt cả ngày (Không uống đá, nước đá, nước lạnh)
Tiểu đường thai kỳ nên kiêng gì?
- Khi mang thai bị dư đường, mẹ cần tránh tất cả các thực phẩm có đường tinh luyện (bánh, kẹo, bia…), dồng thời chia nhỏbữa ăn trong ngày, vì nồng độ hormone được tiết ra dựa vào bữa ăn trước đó, vì vậy mấu chốt và tránh bữa ăn quá lớn
- Thực phẩm chế biến sẵn có chứa nhiều muối như: Thịt khô, mì gói, xúc xích,, đồ ăn đóng hộp….
- Hạn chế ăn mặn, hạn chế lượng natri đưa vào cơ thể <6g / ngày.
- Giảm ăn các thực phẩm nhiều chất béo như: Lòng đỏ trứng, bơ, bơ sữa trâu, thực phẩm chiên xào, rán, mỡ động vật, phủ tạng động vật…
- Không sử dụng các loại nước có chứa gas, chất cồn, chất kích thích như rượu, bia, chè, cà phê… Nước ép trái cây ngọt, nước có ga, nước đóng sẵn có chứa hương liệu…
- Loại bỏ đường tinh luyện (không cho thêm đường vào các đồ uống
- Loại bỏ sữa đặc có đường (không cho thêm vào các đồ uống)
- Không sử dụng chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá
- Loại bỏ các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, café, trà đặc…
Bên cạnh chế độ ăn uống thì luyện tập cũng rất quan trọng. Thường xuyên tập luyện, vận động giúp tiêu hao năng lượng dư thừa giúp giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ và ổn định đường huyết. Những mẹ bầu không có chống chỉ định việc:
- Đi bộ: Mỗi ngày các mẹ nên duy trì việc đi bộ khoảng từ 30-40 phút.Đi bộ thường xuyên giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, giảm nguy cơ đái tháo đường. Đi vừa phải không nên đi cố khi cảm thấy mệt.
- Bơi lội: Là môn thể thao tổng hợp, giúp bà bầu vận động toàn bộ cơ thể.
- Tập yoga: Giúp luyện thở, cung cấp lượng oxy cho cơ thể, thư giãn giải tỏa căng thẳng và mệt mỏi
- Khiêu vũ: Giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tinh thần thoải mái. Phòng ngừa nguy cơ đái tháo đường tăng huyết áp thai kỳ, tiêu hao năng lượng và ổn định đường huyết.
Hy vọng bài viết này đã cung cấp đến cho bạn thông tin hữu ích. Một thực đơn cho bà bầu bị tiểu đường hợp lý giúp việc kiểm soát đường trong máu tốt hơn, làm giảm những nguy cơ biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con trước, trong và sau khi sinh. Tăng cường ăn các thực phẩm nên ăn và hạn chế tối đa những thực phẩm không nên ăn kết hợp với một chế độ tập luyện hợp lý giúp mẹ bầu kiểm soát tốt lượng đường huyết.
Xem thêm:
- 4 Dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh tiểu đường và tác dụng của Chromlipaza trong hỗ trợ điều trị bệnh
- “Vĩnh biệt” bệnh tiểu đường nhờ tác dụng không ngờ tới của Chromlipaza
Để tìm hiểu thông tin kỹ hơn, bạn có thể liên hệ với cty TNHH giải pháp sức khỏe tự nhiên – Vitamia theo địa chỉ sau để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc:
- HOLINE: 096 505 1188 – 091 334 8818 – 032 8484 688 – 098 399 6233
- Email: hotro@vitamia.vn
- Youtube: Kangen Channel
- Fanpage: Kangen Page