Thực đơn ăn hàng ngày cho bà bầu mắc tiểu đường thai kỳ

  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Facebook
  • Tiktok Vitamia Tiktok Vitamia
  • Vitamia Copy URL

Chế độ ăn của bà bầu luôn được là quan tâm cũng như đóng vai trò quan trọng quyết định sự phát triển của thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên hiện nay, có rất nhiều các mẹ mắc phải tình trạng tiểu đường thai kỳ. Và để khắc phục được tình hình này, việc cân bằng dinh dưỡng, thay đổi thực đơn ăn hàng ngày là vô cùng cần thiết.

Dưới đây, nhà phân phối máy lọc nước điện giải Vitamia có gợi ý thực đơn ăn hằng ngày cho bà bầy tiểu đường thai kỳ, đừng bỏ qua nhé.

Tiểu đường thai kỳ là gì?

 

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai, tình trạng này thường gặp tháng 4 của thai kỳ. Vậy làm thế nào để biết bị đái tháo đường trong thai kỳ hay không? Chỉ cần làm xét nghiệm máu, xác định nồng độ đường trong máu. Một sản phụ được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ khi đạt hai chỉ số sau đây:Đường huyết lúc đói ≥ 150mg %; Đường huyết 2h sau khi uống 75g đường ≥ 140mg%

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng tới mẹ và thai nhi như thế nào?

Ảnh hưởng tới mẹ 

  • Mẹ có tiền sử đái tháo đường hoặc bị đái tháo đường ở lần mang thai trước hoặc sẽ nặng hơn nếu như mẹ đã bị bệnh tiểu đường từ trước khi mang thai..
  • Tăng cân nhiều, trên 20kg, đa phần thai to, đa ối, em bé khi sinh ra có cân nặng trên 4kg.
  • Ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều, trong nước tiểu có đường, dễ bị nấm candida tái phát nhiều lần.
  • Nhiễm trùng, viêm bể thận, viêm thận hay băng huyết sau sinh.
  • Sẩy thai nhiều lần liên tiếp hoặc thai chết lưu không rõ lý do.

Ảnh hưởng tới thai nhi 

  • Thai nhi có thể bị dạng, dị tật bẩm sinh về cơ, thần kinh,…
  • Kích thước thai nhi quá lớn dễ gây ra bị gãy xương, hay gặp sang chấn khi sinh thường và khi sinh mổ.
  • Tiểu đường thai kỳ làm tăng tỷ lệ tử vong của thai nhi và em bé sơ sinh trong tuần đầu tiên sau khi chào đời gấp 2 – 5 lần so với bình thường.
  • Em bé có thể bị suy hô hấp, hạ đường huyết, hạ canxi và có nguy cơ bị đái tháo đường do di truyền.

Thực đơn ăn hàng ngày cho bà bầu mắc tiểu đường

Người mẹ mang thai nên có chế độ ăn nhiều rau củ quả tươi, nước ép dinh dưỡng và sản phẩm của Siberian sẽ bổ sung đầy đủ lượng vitamin,khoáng chất, các hợp chất vi lượng, enzyme và các hợp chất sinh học cần thiết cho cơ thể. Đồng thời, giúp bạn bổ sung đầy đủ nguồn dưỡng chất để có một cơ thể khỏe mạnh và nhiều năng lượng. 

Chế độ ăn kết hợp với dòng sản phẩm chức năng của Siberian Wellness sẽ giúp bổ sung dưỡng chất đầy đủ cho mẹ và phòng ngừa được các hiện tượng tăng cao đường huyết trong suốt thai kỳ. Khi mẹ dị dư đường, mẹ cần tránh tất cả các thực phẩm có đường tinh luyện (bánh, kẹo, bia…), dồng thời chia nhỏbữa ăn trong ngày, vì nồng độ hormone được tiết ra dựa vào bữa ăn trước đó, vì vậy mấu chốt và tránh bữa ăn quá lớn.  

Thực đơn ăn một ngày cụ thể:

HẠNG MỤCCHI TIẾT
Ngủ dậyUống 1 ly nước ấm (200ml – 250ml)
8hĂn bữa sáng thông thường của bạn hoặc có thể thay thế bữa sáng thông thường bằng protein của Siberian. Có thể pha cùng sữa hạt, mix cùng với các loại trái cây thành smoothies hoặc pha với sữa bò không đường (trong đó sữa bò là phương án cuối cùng, nếu được lựa chọn thì tránh sữa bò)
8h30Ăn tươi sống (không chế biến) 300g – 500g trái cây rau củ với tỷ lệ 2/3 trái cây, ⅓ rau củ. Chọn các loại sau để ăn:

– Trái cây: dưa lưới, bơ, cam, táo, thanh long, ổi (bỏ hạt), kiwi, mâm xôi, dâu tây, dâu tằm, lựu, kiwi, việt quất, nam việt quất, cherry (tất cả đều ăn loại tươi)

– Rau củ: xalach, ớt chuông, dưa leo, carrot

Lưu ý: Khi ăn nên ăn đa dạng các loại, mỗi loại ăn trong vòng 1 nắm tay, riêng các quả lớn thì ăn 1 trái (táo, kiwi), dưa lưới ăn ¼ trái /lần Ngoài ra trong quá trình mang thai và cho con bú bạn có thể ăn bất kỳ loại trái cây nào bạn ưa thích, chú ý hạn chế các gốc trái chua (xoài, thơm), bạn bị tiểu đường thai kỳ thì bạn cần tránh các loại trái ngọt (sầu riêng, mít, xoài, thơm, chuối, dưa hấu…) vì sẽ làm tăng đường huyết

12hĂn bữa trưa bạn vẫn thường ăn (từ 1 chén cơm, thức ăn đủ loại, ăn nhạt, ưu tiên cá  tôm à thịt gà thịt bò thịt lợn), khi ăn thì ăn rau canh trước rồi mới ăn đến thịt cá và tinh bột
14h30Uống thêm các loại nước ép trái cây mix với rau (chọn loại không ngọt)
17h – 18hTập thể dục hoặc vận động khoảng 30 phút, chọn môn nhẹ nhàng phù hợp cho phụnữ trong giai đoạn mang thai và cho con bú
19hĂn tươi sống (không chế biến) 500g (1/2kg) trái cây rau củ với tỷ lệ 2/3 trái cây, ⅓ rau củ.
Nguyên tắc dinh

dưỡng cần nhớ

• Loại bỏ đường tinh luyện (không cho thêm đường vào các đồ uống

• Loại bỏ sữa đặc có đường (không cho thêm vào các đồ uống)

• Không sử dụng chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá

• Bổ sung thêm acid béo thiết yếu từ nguồn các loại quả hạch như: hạnh nhân, óc chó, macca, hạt điều và các loại hạt khác như: mè, đậu phộng, hạt chia  ăn 1 ngày 2 lần chia trong buổi sáng và buổi chiều, mỗi bữa ăn 1 nắm tay các loại hạt

• Ăn các thực phẩm tươi sống trước các thực phẩm chế biến

• Loại bỏ các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, café, trà đặc…

• Uống NƯỚC ẤM suốt cả ngà (Không uống đá, nước đá, nước lạnh).

Siberian• Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ thai kỳ cho bà mẹ mang thai: Siêu VTM, MaMa box/

Sắt + Canxi, Trimegavital DHA…

Vận động và sinh

hoạt

• Sáng: dậy sớm (6h) uống 1 ly nước ấm khoảng 200ml – 250ml ngay sau khi dậy để kích hoạt các hệ thống trong cơ thể, hành thiền hoặc hít thở trong vòng 15 đến 30 phút để hỗ trợ hệ thống bài tiết và nội tạng.

• Tập thể dục: Nếu tập ngoài trời thì thời gian tập hợp lý nhất là 17h-20h; nếu tập

trong nhà/phòng tập thì cứ tranh thủ được lúc nào tốt lúc đó.

• Tối: đi ngủ sớm trước 11h tạo điều kiện lý tưởng cho các cơ quan thanh lọc, đào thải trong cơ thể làm việc tốt, đúng với công xuất của mình. Nếu mẹ đang cho con bú không có điều kiện đủ liên tục thì cũng phải nỗ lực có 1 giấc ngủ liền mạch kéo dài 4 tiếng – 5 tiếng, sau đó mới dậy cho con ăn

Ngoài ra, mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cũng có thể yên tâm khi sử dụng nước ion kiềm để hỗ trợ quá trình làm giảm tiểu đường một cách hiệu quả nhất, may loc nuoc kangen là một ví dụ.

Việc duy trì thực đơn cân đối và theo dõi đường huyết thường xuyên là rất quan trọng đối với bà bầu mắc tiểu đường. Bạn cũng đừng quên thảo luận với bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng để có thực đơn phù hợp nhất cho tình trạng sức khỏe của mình nhé.

Bài viết liên quan